SỰ
GIỐNG
NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TÔN GIÁO VỚI
TÍN NGƯỠNG
SO SÁNH GIỮA
TÍN NGƯỠNG
VỚI
MÊ TÍN DỊ
ĐOAN VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA
CHÚNG
Nhắc
tới
tôn giáo tức là những
người
có đạo,
thì sinh hoạt tôn giáo là công việc
hàng ngày hàng năm của họ.
Như
đọc
kinh, cầu
nguyện
trước
bàn thờ
Phật,
bàn thờ
Chúa tại
nhà, hoặc
đến
chùa, hoặc
đến
nhà thờ.
Nếu
không theo tôn giáo nào, không theo đạo
thì không có hoạt động
tôn giáo như đọc kinh, cầu
nguyện,
không hành lễ. Số
đông người
không có tôn giáo thì thờ cúng tại
gia, thiết
lập
bàn thờ
gia tiên trong nhà để thờ
ông bà, bố mẹ,
tổ
tiên, các anh hùng, các vị thần
thánh, tiên ... Đó là các sinh hoạt
tín ngưỡng.
Đối
với
những
người
mê muội
tin vào việc xem bói, đồng
bóng, xem tướng số,
chữa
bệnh
bằng
phép, tin ngày lành tháng dữ, tin vào số
mạng,
bùa ngãi, thầy pháp, tin vào cúng giải
tai nạn
… là biểu
hiện
của
hoạt
động
mê tín dị
đoan.
Vì
ranh giới
phân biệt
được
sự
giống
nhau và khác nhau giữa sinh hoạt
tôn giáo với tín ngưỡng,
giữa
tín ngưỡng
với
mê tín dị
đoan là gần giống
nhau. Bài viết sẽ
so sánh sự giống
nhau và khác nhau, đồng thời
tìm ra mối
quan hệ
giữa
tôn giáo với tín ngưỡng,
giữa
tôn giáo, tín ngưỡng với
mê tín dị
đoan. Chúng ta cùng tìm hiểu về
ba loại
hình sinh hoạt tâm linh này để
tránh hiểu
sai dễ
bị
lường
gạt
lợi
dụng.
I./ GIỮA
TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG CÓ NHỮNG
SỰ
KHÁC BIỆT
NHƯ:
1./ Tôn
giáo có đủ 4 yếu
tố
cấu
thành: người được
tôn thờ
hay giáo chủ, giáo lý, giáo luật
và tín đồ,
trong khi các loại hình tín ngưỡng
dân gian không có 4 yếu tố
đó.
- Giáo chủ:
Thích Ca Mâu Ni bên đạo Phật,
đức
chúa Giê Su bên đạo Công giáo, nhà tiên
tri Mô Ha Mét bên đạo Hồi,….
- Giáo lý: là những
lời
dạy
của
đức
giáo chủ
đối
với
tín đồ.
- Giáo luật:
là những
điều
luật
do giáo hội soạn
thảo
và ban hành để duy trì nếp
sống
đạo
trong tôn giáo đó.
- Tín đồ:
là những
người
tự
nguyện
theo tôn giáo đó.
2./ Với
tôn giáo thì một người,
trong một
thời
điểm
cụ
thể,
chỉ
có thể
có một
tôn giáo còn về tìn ngưỡng
thì một
người
có thể
đồng
thời
sinh hoạt
ở
nhiều
tín ngưỡng
khác nhau cùng thời điểm.
3./ Tôn
giáo đều
có hệ
thống
kinh thánh, giáo luật, luận
đầy
đủ,
đồ
sộ
của
Phật
giáo, Công giáo, Hồi giáo…thì các loại
hình tín ngưỡng chỉ
có một
số
bài văn tế, bài khấn,
hát chầu…
4./ Các
tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo
chuyên nghiệp và theo nghề
suốt
đời,
thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng
dân gian không có ai làm việc này một
cách chuyên nghiệp cả.
5./ Tôn
giáo được
hình thành, tồn tại
trên cơ
sở
lý luận
chặt
chẽ
và có tính hệ thống
cao. Nghi lễ trong tôn giáo được
thực
hiện
mang tính bắt buộc
đối
với
tín đồ,
được
duy trì thường xuyên, cùng với
những
quy định
khác. Còn tín ngưỡng được
hình thành và tồn tại
dựa
trên cơ
sở
lý luận
chưa
chặt
chẽ,
thiếu
tính hệ
thống,
mang tính dân gian, gần gũi với
đời
thường
và phần
nghi lễ
được
thể
hiện
đơn
giản,
không bắt
buộc
đối
với
người
theo.
6./ Ở tôn giáo, niềm
tin được
đặc
biệt
đề
cao, có thể đó là đức
tin, nó đòi hỏi có cách lý giải
mang tính lôgic, hệ thống
và được
xây dựng
trên cơ
sở
thế
giới
quan, nhân sinh quan, ý thức, tình cảm…
Còn tín ngưỡng, niềm
tin không trở thành đức
tin mà niềm tin ấy
mang tính huyễn hoặc,
mờ
ảo,
không rõ ràng mà dựa vào sự
cảm
nhận
của
chủ
thể
tín ngưỡng.
II./ SỰ
GỐNG
NHAU GIỮA
TÍN NGƯỠNG
VÀ TÔN GIÁO:
1./ Giống
nhau về
niềm
tin trong tín ngưỡng và tôn giáo là khẳng
định
sự
tồn
tại
và sự
cứu
giúp của
thần
thánh đối
với
con người.
Tín ngưỡng
và tôn giáo là niềm tin vào cái siêu thực,
đấng
thiêng liêng, sự ngưỡng
mộ
của
chủ
thể
con người
vào một
thực
thể
siêu nhiên nào đó như Thượng
đế,
Thần,
Phật,
Thánh…
2./ Sự giống
nhau giữa
tôn giáo và tín ngưỡng là những
tín đồ
của
tôn giáo và tín ngưỡng đều
có tác dụng
điều
chỉnh
hành vi ứng
xử
của
mình theo giáo lý tôn giáo và noi theo tấm
gương
sáng của
những
đấng
được
tôn thờ
trong tôn giáo, hay tín ngưỡng đó.
3./ Cả tín ngưỡng
và tôn giáo là sự phản
ánh hư
ảo
của
ý thức
xã hội
về
tồn
tại
xã hội
và hướng
con người
tới
sự
giải
thoát về
mặt
tinh thần.
III./ SỰ
GIỐNG
NHAU GIỮA
TÍN NGƯỠNG
VỚI
MÊ TÍN DỊ
ĐOAN:
1./ Sự giống
nhau giữa
mê tính dị đoan với
tín ngưỡng
là đều
tin vào đấng thiêng liêng và đối
tượng
thờ
cúng.
2./ Tín ngưỡng
và mê tín dị đoan đều
có tác dụng
điều
chỉnh
hành vi ứng
xử
giữa
con người
với
nhau theo những gì mà người
ta tin theo và noi theo tấm gương
sáng của
những
đấng
bậc
mà họ
đang tôn thờ.
IV./ SỰ
KHÁC NHAU GIỮA TÍN NGƯỠNG
VỚI
MÊ TÍN DỊ
ĐOAN:
1./ Sinh hoạt
tín ngưỡng
có mục
đích là nhu cầu của
đời
sống
tinh thần,
đời
sống
tâm linh thì người hoạt
động
mê tín dị
đoan lấy
mục
đích kiếm
tiền,
trục
lợi
là chính. Người hoạt
động
trong lĩnh vực mê tính dị
đoan chỉ
làm việc
với
khách hàng khi có tiền cúng.
2./ Sinh hoạt
tín ngưỡng
không có ai làm việc chuyên nghiệp
cả
trong khi những người
hoạt
động
mê tín dị
đoan hầu
hết
là hoạt
động
chuyên nghiệp, họ
sống
và gây dựng
cơ
nghiệp
bằng
nghề
này.
3./ Tín ngưỡng
có cơ
sở
thờ
như:
đình, từ
đường,
miếu,…còn
những
người
hoạt
động
mê tín dị
đoan thường
phải
đi hành nghề dạo,
nhờ
vào tôn giáo khác hoặc hành nghề
tại
nhà riêng.
4./ Tín ngưỡng
thường
sinh hoạt
định
kỳ tại
cơ
sở
thờ
tự
như:
ngày mùng Một,
ngày Rằm
âm lịch
hàng tháng, hàng năm giỗ ông bà… thì những
người
hoạt
động
mê tín dị
đoan hoạt
động
không định
kỳ.
5./ Sinh hoạt
tín ngưỡng
được
pháp luật
bảo
vệ,
được
xã hội
thừa
nhận,
công khai thì hoạt động
mê tín dị
đoan bị
xã hội
lên án, không đồng tình và hoạt
động
lén lút không công khai.
V./ MỐI
QUAN HỆ
GIỮA
TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ MÊ TÍN DỊ
ĐOAN:
1./ Hoạt
động
mê tín dị
đoan, do không có cơ sở
thờ
tự
chính thức,
những
người
hành nghề
đã mượn
cơ
sở
thờ
tự
của
tôn giáo khác như phật
giáo, thiên chúa giáo, tín ngưỡng để
hành nghề.
Điều
này nâng độ tin cậy
của
họ
đối
với
khách hàng có thể được
nâng cao, sẽ dễ
dàng tiếp
cận
được
với
số
đông khách hàng, họ dễ
dàng trục
lợi
hơn.
2./ Một số
tôn giáo và tín ngưỡng dựa
vào sự
thiếu
hiểu
biết
của
người
dân đã sử
dụng
một
số
thủ
thuật
của
nghề
mê tín dị
đoan để
tăng thêm sự huyền
bí của
một
số
lễ
thức
ngoài tôn giáo và tín ngưỡng. Ngược
lại
người
hành nghề
mê tín dị
đoan cũng học được
ở
các pháp sư Phật
giáo để
họ
hành nghề
trừ
tà ma, cầu
mai, trị
bệnh
...
Kết luận: tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan có những điểm giống và khác nhau và chúng có mối quan hệ qua lại với nhau. Chúng ta cần biết để phân biệt được sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ giữa chúng sẽ giúp chúng ta khắc phục mặt tiêu cực của chúng, nhằm tránh bị lường gạt, chia rẽ mất đoàn kết, vi phạm pháp luật hay tin tưởng một cách mù quán.
Nguồn
sưu
tầm
Internet!
0 nhận xét:
Đăng nhận xét