Thứ Năm, 5 tháng 12, 2013

KHÁI NIỆM TÔN GIÁO LÀ GÌ?


KHÁI NIỆM TÔN GIÁO LÀ GÌ?



Khon 5 Điu 2 Lut Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy đnh: Tôn giáo là nim tin ca con người tn ti vi h thng quan nim và hot đng bao gm đi tượng tôn th, giáo lý, giáo lut, l nghi và t chc.

I./ LCH S HÌNH THÀNH THUT NG “TÔN GIÁO”:
Tôn giáo” là mt thut ng không thun Vit, được du nhp t nước ngoài vào t cui thế k XIX. Thut ng “Tôn giáo” vn có ngun gc t phương Tây và có rt nhiu quan nim, đnh nghĩa khác nhau v tôn giáo ca nhiu dân tc và nhiu tác gi trên thế gii.
Tôn giáo” bt ngun t thut ng “religion” trong Tiếng Anh và “religion” li xut phát t thut ng “legere” trong Tiếng Latinh có nghĩa là thu lượm thêm sc mnh siêu nhiên.
Vào đu công nguyên, sau khi đo Kitô xut hin, lúc này khái nim “religion” ch mi là riêng ca đo Kitô. Đến thế k XVI, vi s ra đi ca đo Tin Lành - tách ra t Công giáo, “religion” mi tr thành mt thut ng ch hai tôn giáo th cùng mt chúa. Ri sau đó thut ng “religion” được dùng nhm ch các hình thc tôn giáo khác nhau trên thế gii.

II./ MT S THUT NG TƯƠNG ĐNG VI TÔN GIÁO TI VIT NAM:

1./ Đo: t “đo” vi ý nghĩa tôn giáo thường phi đt tên tôn giáo đó sau t “đo” như là: đo Pht, đo Kitô…thut ng này xut x t Trung Hoa, t “đo” cũng có th có ý nghĩa là con đường, hc thuyết. Mt khác, “đo” cũng có th hiu là cách ng x làm người: đo v chng, đo cha con, đo thy trò…

2./ Giáo: t “ giáo” có ý nghĩa tôn giáo khi nó đng sau tên mt tôn giáo như: Pht giáo, Nho giáo, Kitô giáo… “Giáo” đây là giáo hóa, dy bo theo đo lý ca tôn giáo. Tuy nhiên “giáo” đây cũng có th được hiu vi nghĩa phi tôn giáo là li dy ca thy dy hc.

3./ Th: có ý bao hàm mt hành đng biu th s sùng kính mt đng siêu linh: thn thánh, t tiên… đng thi có ý nghĩa như cách ng x vi b trên cho phi đo như th vua, th cha m, th thy hay mt người nào đó mà mình mang ơn Th” cũng thường đi đôi vi cúng, cúng cũng có nhiu nghĩa: va mang tính tôn giáo, va mang tính thế tc.
Cúng” theo ý nghĩa tôn giáo có th hiu là tế, tiến dâng, cung phng, vt hiến tế… dâng l vt cho các đng siêu linh, cho người đã khut.
Cúng” vi ý nghĩa trn tc cũng có nghĩa là đóng góp cho vic công ích, vic t thin…

III./ KHÁI NIM TÔN GIÁO LÀ GÌ?
Có rt nhiu quan nim khác nhau v tôn giáo đ cp đến vn đ hai thế gii: thế gii hin hu và thế gii phi hin hu, thế gii ca người sng và thế gii sau khi chết, thế gii ca nhng vt th hu hình và vô hình.

  1. Khái nim 1: các nhà thn hc cho rng “Tôn giáo là mi liên h gia thn thánh và con người”.
  2. Khái nim 2: “Tôn giáo là nim tin vào cái siêu nhiên”.
  3. Khái nim 3: nhà tâm lý hc li cho rng “Tôn giáo là s sáng to ca mi cá nhân trong ni cô đơn ca mình, tôn giáo là s cô đơn, nếu anh chưa tng cô đơn thì anh chưa bao gi có tôn giáo”.
  4. Khái nim 4: ca C.Mác: “Tôn giáo là tiếng th dài ca chúng sinh b áp bc, là trái tim ca thế gii không có trái tim, nó là tinh thn ca trt t không có tinh thn”.
  5. Khái nim 5: ca tôn giáo ca Ph.Ăngghen: “Tôn giáo là s phn ánh hoang đường vào trong đu óc con người nhng lc lượng bên ngoài, cái mà thng tr h trong đi sng hàng ngày …”
T s bt lc ca con người trong cuc đu tranh vi t nhiên và xã hi, do thiếu hiu biết dn đến s hãi và t đánh mt mình do đó phi da vào thánh thn mà còn hướng con người đến mt hy vng tuyt đi, mt cuc đi thánh thin, mang tính “Hoàng kim nguyên thy”, mt cuc đi mà quá kh, hin ti, tương lai cùng chung sng. Tôn giáo gieo nim hi vng vào con người, dù có phn o tưởng đ yên tâm, tin tưởng đ sng và phi sng trong mt thế gii trn gian có nhiu bt công và kh i.
Tôn giáo chính là nim tin vào các lc lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chp nhn mt cách trc giác. Nim tin đó được biu hin rt đa dng, tuỳ thuc vào nhng thi kỳ lch s, hoàn cnh đa lý, văn hóa khác nhau, ph thuc vào ni dung tng tôn giáo, được vn hành bng nhng nghi l, nhng hành vi tôn giáo khác nhau ca tng cng đng xã hi tôn giáo khác nhau.
V mt ni dung cơ bn ca tôn giáo là nim tin, tác đng lên các cá nhân, các cng đng. Tôn giáo thường đưa ra các giá tr có tính tuyt đi làm mc đích cho con người vươn ti cuc sng tt đp và ni dung y được th hin bng nhng nghi thc, nhng s kiêng k
Cuc cách mng công nghip 4.0 đang to ra mt xã hi công nghip, xã hi này đòi hi phi có mt tôn giáo năng đng và t do hơn, khó chp nhn mt t chc, mt giáo lý vi nhng nghi thc cng nhc, phc tp. Vi xu thế quc tế hóa ngày càng gia tăng, vic mi cá nhân ch biết đến tôn giáo ca mình đã tr nên lc hu. Mi người đu biết rng trên thế gian có nhiu thánh thn, có nhiu tôn giáo.
Ngày nay, khi mà xu thế toàn cu hóa đang chi phi mi lĩnh vc ca đi sng xã hi, s nâng cao v trình đ hc vn và đc bit là nhng thành tu ca khoa hc và công ngh đã làm cho các tôn giáo ngày càng tr nên thế tc hóa kéo theo s đa dng trong đi sng tôn giáo. T đây xut hin s chia r trong các tôn giáo mt cách có t chc, bùng n các giáo phái và xut hin nhiu tôn giáo mi, nhiu tín đ b đo đ theo các “đo mi”.

IV./ MT S TÔN GIÁO TIÊU BIỂU TRÊN TH GII:

Kitô giáo (công giáo, dòng tiêu biu ca đo thiên chúa), Do Thái giáo, n Đ giáo, Hi giáo, Pht giáo, Thn đo, Sikh giáo, Baha'i giáo, Jaina giáo, đo tin lành, đ
o lão…
Có khong 10.000 tôn giáo khác nhau trên toàn thế gii, nhưng khong 84% dân s thế gii theo mt trong năm nhóm tôn giáo ln nht, đó là Kitô giáo, Hi giáo, n Đ giáo, Pht giáo hoc các dng tôn giáo dân gian.
Ngày nay thi cách mng công nghip 4.0, thì s lượng nhng người không có tôn giáo càng ngày càng tăng trên toàn cu, nhưng rt nhiu người không theo tôn giáo c th nào vn có nhiu nim tin vào nhng tôn giáo khác nhau.

(*) Ngun sưu tm.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

FOLLOW US