I./ Bản
đồ
tư
duy - Mind map là
gì?
** Sơ
đồ
tư
duy mindmap là
một
phương
án giúp tối
ưu
hóa khả
năng ghi chép, sử dụng
màu sắc,
hình ảnh
nhằm
tổng
hợp
hay phân tích một vấn
đề,
khả
năng thu thập và xử
lý những
thông tin một cách nhanh chóng trong thời
gian ngắn.
Mindmap giúp tận dụng
được
khả
năng ghi nhớ của
trí não,
giúp người tư duy nắm bắt được vấn đề, nội dung và liên kết được những đối tượng chi tiết sẽ được liên hệ với nhau bằng các đường nối.
giúp người tư duy nắm bắt được vấn đề, nội dung và liên kết được những đối tượng chi tiết sẽ được liên hệ với nhau bằng các đường nối.
** Nhờ
đó, mọi
thông tin sẽ được
ghi nhớ
cũng như
nhìn nhận
một
cách dễ
dàng và nhanh chóng hơn. Mindmap sẽ
giúp người
dùng xây dựng một
bức
tranh tổng
quát, giúp thu nhỏ lại
những
thông tin dồn về
chung và cô đọng nhất,
khiến
cho việc
tư
duy, giải
quyết
vấn
đề
hay ghi nhớ lại
những
chi tiết
dễ
dàng hơn.
** Sử
dụng
sơ
đồ
tư
duy mindmap là
sẽ
giúp người
học
tăng tính sáng tạo, và nâng cao hiểu
quả
làm việc
tức
thời.
Ngoài ra còn giúp cho việc ôn tập
và ghi nhớ có hiệu
quả
nhanh hơn.
Sơ
đồ
tư
duy mindmap còn
giúp bạn
xác định
được
những
nội
dung trọng
tâm của
công việc,
những
ý chính nhất giúp nắm
bắt
được
thông tin chính xác nhất, không lan man, dài
dòng
** Những
ký hiệu,
hình ảnh,
hay những
màu sắc
bạn
dùng cho sơ đồ tư
duy mindmap sẽ giúp bạn
tiết
kiệm
thời
gian, đi đúng được vào trọng
tâm vấn
đề
cũng như
giúp não bộ
của
bạn
tiếp
thu nhanh kiến thức
hơn.
II./ Những
ứng
dụng
của
sơ
đồ
tư
duy mindmap:
** Sơ
đồ
tư
duy được
mệnh
danh "công cụ vạn
năng cho bộ não", là phương
pháp ghi chú đầy
sáng tạo
được
sử
dụng
nhất
là trong lĩnh vực tự
học,
giáo dục
và kinh doanh. Các ứng dụng
sơ
đồ
tư
duy mindmap bao gồm:
1. / Ứng
dụng
của
sơ
đồ
tư
duy mindmap để ghi chép trong học
tập:
** Đối
với
số
lượng
kiến
thức
lớn,
bài tập
nhiều,
và cần
gấp
sự
tổng
hợp
tổng
quát nhất,
bạn
có thể
chọn
giải
quyết
bằng
sơ
đồ
tư
duy mindmap.
** Mind map là một
trong những
công cụ
take note mà rất nhiều
học
sinh – sinh viên người đi làm, doanh nhân
hiện
nay sử
dụng.
Việc
tối
ưu
hóa bản
đồ
tư
duy không những
giúp bạn
ghi nhớ
bài học
dễ
dàng hơn
mà còn có thể
nắm
được
tổng
thể
vấn
đề
một
cách toàn diện nhất.
Đặc
biệt,
đây còn là lựa chọn
hàng đầu
của
những
người
không thích ghi chép dài dòng mà chỉ
muốn
"note" lại các ý quan trọng.
2./ Ứng
dụng
của
sơ
đồ
tư
duy mindmap để
ghi chú trong các cuộc họp:
** Cách tuyệt
vời
để
ghi chú - take note trong các cuộc
họp
là sử
dụng
mindmap. Mục đích ghi lại
các ý tưởng,
feedback, góp ý và quan điểm. Khi nhìn vào mind
map, bạn
sẽ
dễ
dàng nắm
bắt
vấn
đề
hơn
nếu
viết
liền
mạch
từ
trên xuống
thì thật
khó có thể hiểu
được
vấn
đề.
3./ Ứng
dụng
của
sơ
đồ
tư
duy mindmap để
chuẩn
bị
thuyết
trình, giáo án:
** Khi bạn
chuẩn
bị
giáo án dạy học
hay thuyết
trình, diễn thuyết,
mindmap sẽ giúp bạn
ghi nhớ
tốt
hơn,
kích thích khả
năng diễn
đạt,
và ghi nhớ, giúp bạn
tái hiện
lại
thông tin tốt hơn.
Trong lúc giảng
dạy
hoặc
thuyết
trình đặt
câu hỏi,
sơ
đồ
tư
duy mindmap sẽ giúp bạn
tìm ra ngay vị trí thông tin cần
hỏi
mà không bị lạc
bởi
các thông tin khác.
4./ Ứng
dụng
của
sơ
đồ
tư
duy mindmap để
tóm tắt
nội
dung sách:
** Sử
dụng
bản
đồ
tư
duy bạn
có thể
để
chủ
đề
trung tâm (Topic) chính là tên cuốn
sách. Sau đó, với từng
chủ
đề
phụ
(sub topic), thêm ý kiến/quan điểm
của
tác giả
và lần
lượt
phát triển
thông tin liên quan dưới dạng
các nhánh.
5./ Ứng
dụng
của
sơ
đồ
tư
duy mindmap để quản
lý dự
án:
** Đối
với
các dự
án nhỏ
thì thay vì sử dụng
những
phần
mềm
thì bạn
có thể
khai thác bản đồ
tư
duy để
lập
kế
hoạch
hiệu
quả
hơn
và dễ
dàng nắm
bắt
được
tổng
thể
dự
án.
6./ Ứng
dụng
của
sơ
đồ
tư
duy mindmap để
thiết
lập
mục
tiêu:
** Ghi ra giấy
là cách truyền thống
để
xác định
mục
tiêu được
sử
dụng
phổ
biến
qua nhiều
thế
kỷ.
Cao hơn
là bạn
dùng các nội dung đã được
hình ảnh
và màu sắc
hóa trên sơ đồ tư
duy từ
đó bộ
não bị
kích thích để nhìn thấy
kết
quả
của
vấn
đề
dễ
dàng hơn
thay vì bị
rối
vì chỉ
toàn chữ
là chữ.
7./ Ứng
dụng
của
sơ
đồ
tư
duy mindmap để
giải
quyết
vấn
đề:
** Có nhiều
cách tiếp
cận
khi giải
quyết
vấn
đề
nhưng
phương
pháp phổ
biến
là lập
dàn bài theo công thức các câu hỏi
7W và 1H, như sau: Who (ai), With, Wich, What (cái gì), Where (ở
đâu), When (khi nào), Why (tại sao) … và How (như
thế
nào).
** Khi mô tả
dưới
dạng
mind map bạn có thể
mở
rộng
từng
"W" bằng nhánh và sử
dụng
các mũi tên, màu sắc, đường
để
biểu
diễn
mỗi
quan hệ.
Nhờ
đó, bạn
sẽ
có cái nhìn rõ ràng hơn, nhiều
mặt
hơn
và đánh giá được
tổng
thể
vấn
đề
đang cần
giải
quyết.
** Những
lúc gặp
vấn
đề
khó trong công việc hay cuộc
sống,
bạn
cần
gấp
một
phương
án để
xử
lý vấn
đề,
sơ
đồ
tư
duy mindmap có
thể
giúp bạn
tái hiện
bức
tranh chung, giúp bạn nhìn rõ và đề
ra được
hướng
giải
quyết
cụ
thể
cho vấn
đề.
8./ Ứng
dụng
của
sơ
đồ
tư
duy mindmap để
tự
đánh giá mình:
** Sơ
đồ
tư
duy mindmap còn
sẽ
giúp bạn
tự
đánh giá bản thân hay theo dõi, cập
nhật
sự
hiểu
biết
của
bản
thân.
9./ Ứng
dụng
của
sơ
đồ
tư
duy mindmap để
học
ngoại
ngữ:
** Mindmap là một
công cụ
tuyệt
vời
có thể
giúp bạn
ghi nhớ
khi học
một
môn ngoại
ngữ
mới
từ
như
tiếng
Anh, Pháp, Nhật, hay Đức….
III./ Hướng
dẫn
lập
bản
đồ
tư
duy:
** Quy tắc
chung của
việc
tạo
sơ
đồ
tư
duy mindmap chính
là mường
tượng,
tổng
hợp,
liên kết
và chọn
lọc
thông tin. Bạn cần
xác định
ý bao hàm khái quát chung của sơ
đồ
tư
duy đề
cập
đến
vấn
đề
gì? Đối
tượng
chính là ai, và hãy dành trung tâm của
tờ
giấy
để
ghi keywords này.
1./ Bắt
đầu
với
trung tâm của bản
đồ
(Centre topic) với một
bức
ảnh
của
chủ
đề.
Chủ
đề
trung tâm càng thú vị thì bạn
càng tập
trung và não của bạn
càng sáng tạo hơn.
Sử
dụng
hình ảnh,
ký hiệu,
mật
mã, mũi tên trong bản đồ
tư
duy của
bạn.
Mỗi
từ/hình
ảnh
phải
đứng
một
mình và trên một dòng riêng.
2./ Sử
dụng
màu sắc
để
tách các ý khác nhau, giúp bạn đồ
trực
quan hơn
để
gợi
nhớ
lại.
Bạn
không cần
phải
sử
dụng
quá nhiều
màu, chỉ
cần
sử
dụng
ít nhất
3 màu. Bạn
nên dùng xen kẽ các màu sắc
khác nhau, các hình vẽ ngộ
nghĩnh hoặc chèn thêm những
ngôn ngữ
khác… sao cho tiện với
thói quen trí nhớ của
mình.
3./ Tạo
các nhánh cong thay vì các nhánh thẳng
vì các đường
thẳng
sẽ
khiến
bộ
não cảm
thấy
"nhàm chán".
4./ Sử
dụng
một
từ
khóa trên mỗi dòng vì nó sẽ
giúp bản
đồ
trở
nên linh hoạt và có sức
thuyết
phục
hơn
và viết
chúng ra bằng chữ
viết
hoa.
5./ Những
đường
thẳng
cần
phải
được
kết
nối,
bắt
đầu
từ
bức
ảnh
trung tâm. Những đường
nối
từ
trung tâm dày hơn, có hệ
thống
và bắt
đầu
ốm
dần
khi toả
ra xa. Những đường
thẳng
này dài bằng từ/hình
ảnh.
6./ Sử
dụng
liên kết
đan chéo: Thông tin trong một phần
của
bản
đồ
có thể
liên quan đến phần
khác. Khi đó, bạn có thể
vẽ
những
đường
thẳng
để
chỉ
ra sự
liên quan đan chéo. Việc này sẽ
giúp cho bạn thấy
mức
ảnh
hưởng
một
phần
trong chủ
đề
đến
các phần
khác.
** Thay vì những
mũi tên thẳng, bạn
có thể
chọn
vẽ
chúng theo đường con, theo hình dạng
khác nhau để tránh tạo
sự
buồn
tẻ
cho sơ
đồ
tư
duy mindmap.
7. Bạn
có thể
truy cập websites để
tải
về
các phần
mềm
hỗ
trợ
lập
mind map có sẳn như:
XMind, Wisemapping, Mind42, LucidChart, MindMeister, Mapul, Coggle hay Popplet.
Sơ
đồ
tư
duy mindmap gồm các ứng
dụng
thiết
kế
sẳn
giúp bạn
tiết
kiệm
thời
gian vẽ
sơ
đồ
bằng
tay. Từ
phần
mềm
bạn
có thể
triển
khai ra các ý với từng
nhánh chia nhỏ khác nhau bắt
đầu
ở
trung tâm.
==;;>> Tóm lại, sống trong thời đại ngày nay cách mạng công nghệ 4.0 thì nguồn tài liệu học tập, nghiên cứu, làm việc như: sách, tạp chí, báo, các kỷ yếu,…rất phong phú, nguồn kiến thức mênh mông của thế giới. Bản đồ Mindmap sẽ giúp chúng ta ghi nhớ, tổng hợp hay phân tích một vấn đề để hoàn thành công việc tốt hơn học tập tốt hơn. Vì vậy hãy rèn luyện và sử dụng bàn đổ Mindmap vào công việc bạn đang làm thật trôi chảy nhé.
Chúc bạn
thành công!
Mr. Trương Lam Sơn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mr. Trương Lam Sơn
TruongLamSon@gmail.com
Tel: 0918 407070
****************
Cty TNHH BE THE RICH
– www.BeTheRich.com
0 nhận xét:
Đăng nhận xét