Chắc
rằng
ai cũng nghe nói nhiều tới
từ
CEO trong doanh nghiệp. Một
CEO không chỉ cần
những
tố
chất
cần
thiết
như:
có tầm
nhìn, vượt
khó, có óc tư duy chiến
lược,
tính cách nhanh nhạy, mạnh
mẽ,
kiên nhẫn,
quyết
đoán, có thần thái gây ảnh
hưởng
người
khác, uy lực của
người
chỉ
huy, luôn lắng nghe cập
nhật
kiến
thức
quản
trị
mới,
sáng tạo,
có nhiều
kiến
thức
và kỹ
năng…
I./ CEO là gì?
CEO
là viết
tắc
của
từ
Chief Executive Officer, CEO là giám đốc
điều
hành, giữ
trách nhiệm thực
hiện
những
chính sách của hội
đồng
quản
trị,
có nhiệm
vụ
vạch
ra các kế
hoạch
chiến
lược
kinh doanh phát triển công ty lớn
mạnh.
Đảm
bảo
hoàn thành các mục tiêu do hội
đồng
quản
trị
đề
ra. Hiện
nay ở
Việt
Nam, Tổng
giám đốc,
Giám đốc
điều
hành, Giám đốc công ty là những
từ
được
dùng để
diễn
đạt
cho chức
danh này
CEO
là người
nắm
chức
vụ
quản
lý điều
hành cao nhất trong một
doanh nghiệp. Giám đốc
điều
hành có trách nhiệm cho sự
thành công chung của toàn bộ
tổ
chức.
CEO có quyền quyết
định
cuối
cùng để
đưa
ra quyết
định
cuối
cùng cho một công ty. CEO chính là người
thuyền
trưởng
dẫn
dắt
con tàu doanh nghiệp vượt
qua hàng ngàn sóng gió trên thương trường
để
cập
bến
thành công.
CEO
có trách nhiệm chung trong việc
tạo
lập,
lập
kế
hoạch,
thực
hiện
và tích hợp định
hướng
chiến
lược
của
một
tổ
chức
nhằm
đáp ứng
các mục
tiêu tài chính của họ.
Điều
này bao gồm trách nhiệm
đối
với
tất
cả
các thành phần và bộ
phận
của
doanh nghiệp.
Giám
đốc
điều
hành đảm
bảo
rằng
sự
lãnh đạo
của
tổ
chức
duy trì nhận thức
liên tục
về
cả
cảnh
quan cạnh
tranh bên ngoài và bên trong, cơ hội
mở
rộng,
khách hàng, thị trường,
phát triển
và tiêu chuẩn ngành mới.
CEO có thể đưa
ra quyết
định
khó khăn dựa trên nhu cầu,
giá trị
và mục
tiêu của
công ty.
Tùy
thuộc
vào quy mô của tổ
chức,
các công việc của
CEO có thể chịu
sự quản
lý trực
tiếp
của
Hội
đồng
quản
trị
và báo cáo cho Hội đồng
quản
trị.
Tuy nhiên trong một số
công ty thì CEO cũng là người sáng lập
công ty hoặc chủ
tịch
Hội
đồng
quảng
trị.
II./ Vai trò của
một
CEO trong doanh nghiệp:
Một
số
các vai trò chính quan trọng của
một
CEO trong doanh nghiệp được
liệt
kê như
bên dưới.
Tuy nhiên trên thực tế,
khối
lượng
công việc
mà một
CEO phải
làm cho doanh nghiệp có thể
lớn
hơn
rất
nhiều.
- CEO là người ở vị cao nhất của tổ chức, CEO cần kết hợp nhiều năng lực quản lý khác nhau và có tầm nhìn toàn tổ chức.
- CEO vạch ra những chiến lược nhằm thực hiện tầm nhìn cũng như sứ mệnh của công ty.
- CEO chịu trách nhiệm cho việc lập kế hoạch và định hướng đi cụ thể cho công ty.
- CEO chịu trách nhiệm về lợi nhuận, tăng trưởng của công ty. Đảm bảo đạt được các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn đã đề ra.
- CEO chỉ đạo công tác xây dựng, thực hiện triển khai các kế hoạch kinh doanh do Hội đồng quản trị phê duyệt. CEO phải dự đoán được tình hình thị trường và tác động của môi trường kinh doanh bên ngoài đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- CEO đưa ra những ý kiến, đề xuất nhằm góp phần cải thiện những hoạt động của công ty.
- CEO xây dựng, phát triển, quảng bá hình ảnh, thương hiệu của công ty.
- CEO thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư của công ty.
- CEO phê duyệt các dự án phát triển, đa dạng hóa sản phẩm, phân phối, tiếp thị sản phẩm ra các kênh trên thị trường.
- CEO xây dựng và nuôi dưỡng văn hóa công ty.
- CEO phê duyệt các vấn đề, chính sách tài chính, theo dõi, kiểm soát và đánh giá, điều chỉnh ngân sách và định mức chi phí. Duyệt thu/chi, chuẩn bị các bản dự toán định kì.
- CEO thay mặt công ty đàm phán và kí kết các hợp đồng thương mại với các đối tác.
- CEO tổ chức, điều hành, kiểm tra, đánh giá các hoạt động kinh doanh của công ty theo định kì.
- CEO tổ chức cơ cấu, thiết lập bộ máy quản lý của công ty, vận hành bộ máy nhân sự hiệu quả; đề ra nhiệm vụ, mục tiêu của từng ban ngành cụ thể. Đánh giá tình hình hoạt động, hiệu quả của các phòng ban.
- CEO xây dựng kế hoạch nhân sự, tuyển dụng. Phê duyệt quy định, chính sách bổ nhiệm, miễn nhiệm, các quy chế tiền lương, tiền thưởng, tiền trợ cấp. Duyệt kết quả đánh giá nhân viên và xác định kết quả khen thưởng.
Tóm
lại
trong doanh nghiệp, CEO luôn đóng vai
trò chủ
chốt
trong việc
hoạch
định
& quản
trị
chiến
lược
để
tạo
nên tầm
nhìn cũng như giá trị
cho doanh nghiệp, là người
tạo
nên mối
liên kết
giữa
Ban Giám đốc và các nhà quản
lý của
tổ
chức,
thông rõ mọi quy trình tổ
chức
và hoạt
động
của
doanh nghiệp. Đây là việc
không thể
ủy
thác hay trông cậy vào ai khác ngoài
CEO.
Một
CEO giỏi
phải
hiểu
từng
nhiệm
vụ
và biết
phân chia công việc hợp
lý cho từng
cá nhân đảm nhận,
hơn
hết
phải
nhanh nhạy
để
dự
đoán và giải quyết
những
tình huống
phức
tạp
trong kinh doanh của doanh nghiệp.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét