KỸ
NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH
NHANH CHÓNG VÀ RÕ RÀNG
LÀ CHÌA KHÓA DẪN
ĐẾN
THÀNH CÔNG
==>>> Không phải ai cũng ra quyết định đúng đắn ở tất cả mọi lúc. Nhưng nếu bạn có các kỹ năng ra quyết định và biết cách phát triển các kỹ năng đó, bạn có thể biến cho cơ hội thành công trong cuộc sống của bạn tăng lên.
++>>> Việc quản lý công việc thật không dễ dàng, 1 quyết định của người lãnh đạo đều sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến cả tập thể lẫn cá nhân người ra quyết định. Khi đó, kỹ năng ra quyết định của người quản lý sẽ đóng vai trò then chốt đến thành công hay thất bại của tổ chức.
I./ Khái niệm
ra quyết
định:
1./ Kỹ
năng ra quyết định
là gì?
^^ Ra quyết
định
liên quan đến giải
quyết
vấn
đề
và giải
quyết
vấn
đề
cần
phải
ra quyết
định.
Vì vậy
không cần
thiết
phải
tách hai từ này ra mà sẽ
đồng
thời
xem xét việc giải
quyết
vấn
đề
và việc
ra quyết
định.
Nhà quản
trị
luôn luôn ra quyết định,
và ra quyết định
là một
trong những
kỹ
năng chủ
yếu
của
nhà quản
trị.
^^ Như
vậy
kỹ
năng ra quyết định
là một
loạt
các kết
luận
và hoạt
động
của
bản
thân để
đưa
ra một
quyết
định
đảm
bảo
đạt
được
một
kết
quả
nào đó theo mong muốn của
bản
thân. Quyết định
là quá trình lựa chọn
bạn
phải
làm gì bằng
việc
xem xét các hậu quả
của
những
lựa
chọn
khác nhau mà có thể xảy
ra.
^^ Kỹ
năng ra quyết định
sẽ
được
hình thành trong quá trình làm việc,
tích lũy kinh nghiệm, theo việc
rèn luyện,
bạn
có thể
cải
thiện
khả
năng đưa
ra những
quyết
định
tốt
cho mình trong mọi lĩnh vực
của
cuộc
sống,
gia đình, tài chính và nghề nghiệp.
Bởi
vì cuộc
sống
bao gồm
rất
nhiều
quyết
định
và những
lựa
chọn
tốt
nhất
là chìa khoá cho sự thành công của
bạn.
2./ Lợi
ích của
việc
đưa
ra quyết
định
tốt:
^^ Giúp bạn
đạt
được
mục
đích ở
nơi
làm việc
và trong cuộc sống
đồng
thời
tránh được
những
sai lầm
có thể
để
lại
hậu
quả
không tốt
cho bạn
cũng như
cho tổ
chức
hay đội
nhóm.
^^ Với
thanh niên, đưa ra một
quyết
định
chín chắn
là rất
có lợi
thì đó là một trong những
dấu
hiệu
bạn
đã trở
thành người
lớn.
Cho dù bạn
đang học,
đang làm việc, kiếm
tiền
hay đang đi chơi cùng bạn
bè thì điều quan trọng
là vẫn
phải
nghĩ về
những
hậu
quả
trước
khi bạn
đưa
ra một
quyết
định.
^^ Đưa
ra quyết
định
thể
hiện
bạn
có trách nhiệm và niềm
tin với
bản
thân.
II./ Phân loại
ra quyết
định:
1./ Quyết
định
theo chuẩn:
^^ Quyết
định
theo chuẩn
bao gồm
những
quyết
định
hàng ngày theo lệ thường
và có tính chất lặp
đi lặp
lại.
Giải
pháp cho những quyết
định
loại
này thường
là những
thủ
tục,
luật
lệ
và chính sách đã được quy định
sẵn.
^^ Quyết
định
loại
này tương
đối
đơn
giản
do đặc
tính lặp
đi lặp
lại
của
chúng. Bạn
ra những
quyết
định
này bằng
cách tham khảo các qui định
có sẵn.
Vấn
đề
có thể
phát sinh nếu bạn
không thực
hiện
theo đúng các qui tắc sẵn
có.
2./ Quyết
định
cấp
thời:
^^ Quyết
định
cấp
thời
là những
quyết
định
đòi hỏi
nhanh và chính xác và cần phải
được
thực
hiện
gần
như
tức
thời.
Đây là loại quyết
định
thường
nảy
sinh bất
ngờ
không được
báo trước
và đòi hỏi
bạn
phải
chú ý tức
thời
và trọn
vẹn.
Quyết
định
cấp
thời
cho phép rất ít thời
gian để
hoạch
định
hoặc
lôi kéo người khác vào quyết
định.
3./ Quyết
định
có chiều
sâu:
^^ Quyết
định
có chiều
sâu thường
không phải
là những
quyết
định
có thể
giải
quyết
ngay và đòi hỏi phải
có kế
hoạch
tập
trung, thảo luận
và suy xét. Đây là loại quyết
định
liên quan đến việc
thiết
lập
định
hướng
hoạt
động
hoặc
thực
hiện
các thay đổi. Chúng cũng là những
quyết
định
gây ra nhiều tranh luận,
bất
đồng
và xung đột. Những
quyết
định
có chiều
sâu thường
đòi hỏi
nhiều
thời
gian và những thông tin đầu
vào đặc
biệt
và bạn
có nhiều
phương
án và kế
hoạch
khác nhau để lựa
chọn.
^^ Quyết
định
có chiều
sâu bao gồm quá trình chọn
lọc,
thích ứng,
và sáng tạo hoặc
đổi
mới.
Việc
chọn
lọc
từ
những
phương
án của
quyết
định
cho phép đạt được
sự
thích hợp
tốt
nhất
giữa
quyết
định
sẽ
được
thực
hiện
và một
số
giải
pháp đã được đem thực
nghiệm.
Tính hiệu
quả
của
bạn
tùy thuộc
vào việc
bạn
chọn
quyết
định,
quyết
định
này phải
được
chấp
thuận
nhiều
nhất,
sinh lợi
và hiệu
quả
nhất.
^^ Quá trình thích ứng
buộc
bạn
phải
biết
kết
hợp
những
giải
pháp đã được thực
nghiệm
với
một
số
giải
pháp mới
và sáng tạo hơn.
Bạn
phải
có khả
lăng kiểm
tra và rút ra những bài học
kinh nghiệm trên những
công việc
đã thành công và kết hợp
điều
đó với
một
chút cải
tiến.
^^ Các quá trình đổi
mới
buộc
bạn
phải
có những
am hiểu
những
diễn
tiến
phức
tạp
và sáng tạo khi ra quyết
định.
Bạn
cần
đến
những
kỹ
năng này để giải
quyết
những
tình huống
quan trọng
và không thể dự
đoán trước
được,
những
tình huống
này đòi hỏi phải
có những
giải
pháp mới.
^^ Quyết
định
có chiều
sâu là loại quyết
định
có thể
làm gia tăng hoặc làm giảm
giá trị
hình ảnh
và tính hiệu quả
về
mặt
quản
trị
của
bạn.
10 YẾU
TỐ
QUAN TRỌNG
KHI ĐƯA
RA MỘT
QUYẾT
ĐỊNH:
1./ Xác định
mục
tiêu của
bạn
là gì ?
^^ Trả
lời
được
câu hỏi
này thì gần như
bạn
đã có được
câu trả
lời
cho tình huống cần
ra quyết
định
của
mình. Hãy xác định mục
tiêu để
mục
tiêu sẽ
định
hướng
cho quá trình ra quyết định
của
bạn
cho một
tập
thể
hoặc
cá nhân.
^^ Hãy dành một
thời
gian để
xác định
các mục
tiêu hay các tình huống cụ
thể,
sau đó sắp
xếp
các vấn
đề
theo thứ
tự
cần
giải
quyết.
Có thể
phải
chia nhỏ
các vấn
mục
tiêu để
ra quyết
định
đúng và giải quyết
cho dễ
dàng.
==>> Bạn xem các phương pháp thiết lập và đặt mục tiêu tại đây!
==>> Bạn xem các phương pháp thiết lập và đặt mục tiêu tại đây!
2./ Cân nhắc
các phương
án để
giải
quyết
vấn
đề:
^^ Kỹ
năng ra quyết định
thật
ra là quá trình bạn cân nhắc
những
lợi
ích và thiệt hại,
đặt
chúng lên bàn cân và xác định được
và mất
những
gì khi mà có rất nhiều
điều
có thể
sẽ
xảy
ra mà bạn
tiên liệu
trước.
Sau đó cân nhắc các phương
án giải
quyết
với
mọi
khả
năng có thể xảy
ra để
lựa
chọn
một
phương
án khả
thi nhất.
^^ Bạn
phải
chuẩn
bị
ít nhất
3 phương
án khác nhau để
giải
quyết
một
vấn
đề.
Luôn sáng tạo và nghĩ ra các phương
án thay thế.
Đối
với
từng
phương
án, hãy cân nhắc
kỹ
về:
Mặt
tích cực
của
phương
án này là gì? Mặt
tiêu cực
là gì? Phương án này có thể
chấp
nhận
được
không và có phù hợp với
các mục
tiêu và chiến lược
lâu dài của bạn?
3./ Tham khảo
ý kiến
chuyên gia:
^^ Hãy chọn
những
chuyên gia thật sự
đáng tin tưởng và có quan điểm
khách quan để tránh cái nhìn chủ
quan, phiến diện
từ
một
phía của
người
ra quyết
định,
đặc
biệt
là với
những
quyết
định
có tầm
ảnh
hưởng
đến
nhiều
người
và có giá trị vật
chất
lớn.
Những
ý kiến
của
người
có chuyên môn trong lĩnh vực thật
sự
rất
hữu
ích và sẽ
là nguồn
tham khảo
quý giá để tránh những
sai lầm
đáng tiếc.
4./ Lắng
nghe và tôn trọng ý kiến
những
nguời
có liên quan:
^^ Nếu
lợi
ích là của
tập
thể
thì những
bên liên quan có quyền và nghĩa vụ
đóng góp ý kiến và nên có tác động
trực
tiếp
đến
quyết
định
đó. Hãy lắng nghe thể
hiện
sự
tôn trọng
đối
với
các thành viên trong nhóm, có chọn
lọc
lại
những
ý kiến
để
đánh giá và ra quyết định
hiệu
quả
hơn.
^^ Chỉ
nhận
lời
khuyên từ
một
số
rất
ít những
người
bạn
tin tưởng,
từ
những
nhà quản
lý khác, họ phải
là những
người
có hiểu
biết
tốt
về
những
gì bạn
đang mong muốn hướng
tới
và tốt
hơn
là những
người
đã có kinh nghiệm thành công trong
quá trình lãnh đạo. Những
người
này thường
sẽ
là những
người
đang cố
gắng
để
đạt
được
những
điều
tương
tự
với
bạn
trong cuộc
sống.
5./ Dứt
khoát, hãy là người quản
lý:
^^ Điều
này rất
quan trọng
trong kỹ
năng ra quyết định,
bạn
cần
tham khảo,
phải
lắng
nghe, tập
hợp,
đánh giá, cân nhắc và dựa
trên những
những
phân tích thực hiện
ở
những
phần
đã nêu trên, bạn có thể
đưa
ra được
phương
án tốt
nhất
mà bạn
có thể.
Sau đó khi ra quyết định
hãy thật
dứt
khoát. Thể hiện
bạn
là người
trực
tiếp
nhất
chịu
trách nhiệm với
quyết
định
của
mình, thể
hiện
bạn
mới
chính là người quản
lý. Đừng
để
bản
thân dễ
dàng bị
ảnh
hưởng
bởi
sự
quản
lý của
những
người
khác hoặc
thậm
chí tệ
hơn,
sợ
hãi về
những
gì tiêu cực họ
nghĩ đến
nếu
bạn
đưa
ra quyết
định
đó.
6./ Chấp
nhận
những
thất
bại
mà bạn gặp
phải:
^^ Thất
bại
là mẹ
của
thành công, bởi vì trên đời
này không có gì là hoàn hảo cả.
Nhận
thức
rõ được
điều
này thì mọi việc
đều
có thể
được
thu xếp
và ra một
quyết
định
dứt
khoát. Hãy chấp nhận
rủi
ro và quyết đoán để
thành công. Sự chần
chừ
sẽ
đánh cắp
thời
gian và lãng phí cơ hội
đang ở
ngay trước
mắt
bạn.
7./ Lập
một
kế
hoạch
khả
thi:
^^ Bạn
cụ
thể
hoá những
mục
tiêu mà mình có thể đạt
được
thành một
bản
kế
hoạc
cụ
thể
để
khi cần,
có thể
xem xét lại những
quyết
định
của
mình và hoàn toàn có thể thay đổi
chúng. Trong kế hoạch
của
bạn
bao gồm
các bước
cần
thực
hiện
như
nguồn
nhân lực,
vật
chất,
tài chính cần thiết
để
thực
hiện
quyết
định,
một
khung thời
gian cho mỗi hành động
và lịch
trình tiến
hành để
có thể
tổng
kết
đánh giá.
8./ Công bố
quyết
định:
^^ Sau khi đã có kế
hoạch
cụ
thể
thì bạn
truyền
đạt
quyết
định
của
bạn
và niềm
tin vào thành công của bạn
tới
những
người
liên quan tới dự
định
này. Như
vậy
là bạn
đã đem lại
niềm
tin đến
cho chính mình và cho đội nhóm.
^^ Một
khi bạn
đã đưa
ra quyết
định,
hãy gắn
với
nó, tất
nhiên bạn
phải
thừa
nhận
rằng
bạn
đã đưa
ra quyết
định
với
những
thông tin tốt nhất
có sẵn
cho bạn
vào thời
điểm
đó. Hãy chuẩn bị
nỗ
lực
để
thực
hiện
từ
đầu
đến
cuối
với
quyết
định
của
bạn.
9./ Thực
hiện
quyết
định:
^^ Hãy tiến
hành cùng đội nhóm thực
hiện
ngay quyết
định
của
bạn.
Hãy hết
sức
tập
trung và tin tưởng khi tiến
hành việc
thực
hiện
quyết
định
của
bạn
để
khi bắt
tay vào thực hiện
một
công việc
thì sẽ
hạn
chế
được
tâm trạng
lo lắng
mỗi
khi chúng ta đối diện
với
khó khăn. Bạn sẽ
phải
chịu
trách nhiệm về
quyết
định
và hành động của
mình.
^^ Hãy để
hành động
của
bạn
nói lên mọi thứ,
các hành động của
bạn
và kết
quả
bạn
nhận
được
sẽ
cho họ
thấy
những
gì bạn
đã quyết
định.
10./ Đánh giá quyết
định:
^^ Học
hỏi
từ
chính những
công việc
mà bạn
đã làm hoặc chưa
làm, cùng trao đổi
với
những
người
trong đội
nhóm để
kiểm
tra đánh giá. Nếu phát hiện
có điều
gì thì bạn
cần
kịp
thời
thay đổi
lại
kế
hoạch
của
mình và quyết định
của
mình. Có thể bổ
sung những
kiến
thức
hay những
kỹ
năng mới
để
chỉnh
sửa
lại
kế
hoạch
của
mình.
- Kỹ năng ra quyết định nhanh chóng và rõ ràng là một trong những chìa khóa dẫn đến thành công. Để có được những quyết định nhanh chóng và chính xác, bạn cần phải liên tục điều chỉnh và phát triển những quyết định của bạn, phát huy những kỹ năng để đưa ra quyết định nhanh hơn và tốt hơn. Bạn cần phải loại bỏ sự do dự của chính bản thân mình.
- Né tránh các quyết định dường như lúc nào cũng dễ dàng hơn. Nhưng tự đưa ra quyết định cho riêng mình là cách duy nhất mà bạn phải chịu trách nhiệm với cuộc sống và thành công của bạn. Hãy rèn luyện các kỹ năng có thể để dễ dàng ra một quyết định đúng đắng nhanh chóng kịp thời.
Chúc bạn
luôn ra quyết định
sáng suốt!
Mr. Trương Lam Sơn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mr. Trương Lam Sơn
TruongLamSon@gmail.com
Tel: 0918 407070
****************
Cty TNHH BE THE RICH
– www.BeTheRich.com
0 nhận xét:
Đăng nhận xét